Driver thiết bị không đúng có thể dẫn đến một số vấn đề hệ thống. Nếu muốn xem driver nào được cài đặt trên hệ thống Windows 7, bạn có thể sử dụng công cụ driverquery. Đây là công cụ dòng lệnh cung cấp các thông tin về driver hiện đang được sử dụng. Lệnh có cú pháp:
driverquery Nếu cần thêm thông tin, bạn có thể gắn thêm tham số –v. Một tùy chọn khác là –si, tham số này sẽ giúp công cụ hiển thị thông tin chữ ký cho driver. Đây là cú pháp thực hiện:
driverquery -v driverquery -si
2 Nslookup
Công cụ nslookup có thể giúp bạn thẩm định xem sự phân giải tiên miền DNS hiện có làm việc đúng hay không. Khi chạy nslookup để kiểm tra tên host, công cụ sẽ hiển thị cho bạn cách tên miền được phân giải như thế nào cũng như máy chủ DNS nào được sử dụng trong quá trình tra cứu. Công cụ này cũng cực kỳ hữu dụng khi khắc phục sự cố các vấn đề có liên quan đến bản ghi DNS còn tồn tại nhưng không còn đúng với hiện hành.
Để sử dụng công cụ này, chỉ cần nhập lệnh nslookup, sau đó là tên host mà bạn muốn phân giải. Dưới đây là một ví dụ cụ thể:
nslookup dc1.contoso.com
3 Ping
Ping chắc chắn là một trong những công cụ đơn giản nhất trong số các lệnh chuẩn đoán. Nó được sử dụng để thẩm định kết nối TCP/IP ở mức độ cơ bản đối với một host nào đó. Để sử dụng lệnh này, bạn chỉ cần nhập lệnh, sau đó là tên địa chỉ IP của host muốn test. Ví dụ cụ thể như sau:
ping 192.168.1.1 Cần lưu ý rằng lệnh này chỉ làm việc nếu lưu lượng Internet Control Message Protocol (ICMP) được cho phép truyền thông giữa hai máy. Nếu tại một điểm nào đó tường lửa khóa chặn lưu lượng này thì quá trình thực hiện lệnh sẽ thất bại.
4Pathping
Lệnh Ping có thể thông báo cho bạn biết hai máy tính có thể truyền thông với nhau hay không qua kết nối TCP/IP, tuy nhiên nếu lệnh ping thất bại, bạn sẽ không nhận được bất cứ thông tin nào liên quan đến nguyên nhân của lỗi. Đây chính là lúc bạn cần sử dụng đến tiện ích Pathping này.
Pathping được thiết kế cho các môi trường có một hoặc nhiều router tồn tại giữa các host. Nó sẽ gửi một loạt dữ liệu đến mỗi router nằm trong đường dẫn đến host đích với nỗ lực xác định xem liệu router vẫn hoạt động hay làm rớt các gói dữ liệu. Ở mức đơn giản nhất, cú pháp cho pathping khá giống với cú pháp của lệnh ping (mặc dù có một số tiếp lệnh khác có thể được sử dụng). Cú pháp thực hiện cơ bản như sau:
pathping 192.168.1.1
5 Ipconfig
Lệnh ipconfig được sử dụng để xem hoặc thay đổi địa chỉ IP của máy tính. Cho ví dụ, nếu muốn xem cấu hình IP đầy đủ của hệ thống Windows 7, bạn có thể sử dụng lệnh dưới dây:
ipconfig /all Giả định rằng hệ thống đã thu thập được địa chỉ IP của nó từ máy chủ DHCP, khi đó bạn có thể sử dụng lệnh ipconfig để phóng thích và làm mới lại địa chỉ IP. Quá trình thực hiện đó như sau:
ipconfig /release ipconfig /renew Một điều thú vị nữa bạn có thể thực hiện với ipconfig là xóa bộ nhớ của DNS resolver. Điều này rất hữu dụng khi một hệ thống đang phân giải địa chỉ DNS không đúng. Lúc đó bạn có thể xóa DNS cache bằng lệnh này:
ipconfig /flushdns
6 Repair-bde
Nếu một ở cứng được mã hóa bằng BitLocker gặp sự cố, bạn có thể khôi phục lại dữ liệu bằng tiện ích mang tên repair-bde. Để sử dụng lệnh này, bạn cần có một ổ cứng khác để ghi tất cả các dữ liệu được khôi phục sang đó, cũng như khóa khôi phục BitLocker hoặc mật khẩu khôi phục. Cú pháp cơ bản của lệnh này như sau:
repair-bde -rk | rp Bạn phải chỉ định ổ nguồn, ổ đích và khóa khôi phục hoặc mật khẩu khôi phục, cùng với đó là đường dẫn đến khóa khôi phục hay mật khẩu khôi phục. Đây là hai ví dụ về cách sử dụng tiện ích này:
Lệnh tasklist được thiết kế để cung cấp thông tin về các nhiệm vụ đang chạy trên hệ thống Windows 7. Ở mức cơ bản nhất, bạn có thể sử dụng lệnh với cú pháp như sau:
tasklist Dù lệnh này có vô số tham số đi kèm nhưng chúng tôi chỉ đề cập đến hai tham số quan trọng. Một trong số đó là –m, tham số này sẽ làm cho tasklist hiển thị tất cả các modul DLL có liên quan đến nhiệm vụ nào đó. Tham số khác là –svc có tác dụng liệt kê các dịch vụ hỗ trợ cho mỗi nhiệm vụ. Đây là cú pháp thực hiện lệnh:
tasklist -m tasklist -svc
8 Taskkill
Lệnh taskkill sẽ kết thúc một nhiệm vụ, có thể bằng tên hoặc bằng process ID. Cú pháp của lệnh rất đơn giản, bạn chỉ cần điền thêm vào sau lệnh -pid (process ID) hoặc -im (image name) và tên hoặc process ID của nhiệm vụ muốn kết thúc. Đây là hai ví dụ về cách thực hiện lệnh:
Dòng Toshiba 855:
đầu tiên chúng ta tấm nguồn, sau đó bật lên lại, nhấn dữ phím 05
sau đó vào chế độ test mode ta bấm 201.
ta set hộp mực lên chế độ 350%
tắt máy khời động lại, chờ mực in nó intall lại thì được
after enable forward POP & IMAP you need turn on "allowwing less secure apps to access your account"
step1: access address:
https://support.google.com/accounts/answer/6010255?hl=en
click choonse same image below:
Cho phép tất cả, chỉ cấm 1 số ip cố định. trường hợp này thường sử dụng web public, ví dụ chúng ta chặn tất cả các ip kết nối từ china *_*. thi sử dụng trường hợp này.
vào file web.config thêm đoạn code sau:
<security>
<ipSecurity allowUnlisted="true"> <!-- cho phép tất cả mọi người, trừ các ip bên dưới -->
<clear/> <!-- removes all upstream restrictions -->
<add ipAddress="83.116.19.53"/> <!-- ip mà bạn muốn cấm 83.116.19.53 -->
<add ipAddress="83.116.119.0" subnetMask="255.255.255.0"/> <!--blocks network 83.116.119.0 to 83.116.119.255-->
<add ipAddress="83.116.0.0" subnetMask="255.255.0.0"/> <!--blocks network 83.116.0.0 to 83.116.255.255-->
<add ipAddress="83.0.0.0" subnetMask="255.0.0.0"/> <!--blocks entire /8 network of 83.0.0.0 to 83.255.255.255-->
</ipSecurity>
</security>
Cấm tất cả, chỉ cho phép vài ip cố định. trường hợp này thường dùng cho web nội bộ. không cần public ra ngoài.
vào file web.config thêm đoạn code sau:
<security>
<ipSecurity allowUnlisted="false"> <!-- block tất cả mọi người chỉ trừ ip bên dưới -->
<clear/> <!-- removes all upstream restrictions -->
<add ipAddress="127.0.0.1" allowed="true"/> <!-- allow requests from the local machine -->
<add ipAddress="83.116.19.53" allowed="true"/> <!-- allow the specific IP of 83.116.19.53 -->
<add ipAddress="83.116.119.0" subnetMask="255.255.255.0" allowed="true"/> <!--allow network 83.116.119.0 to 83.116.119.255-->
<add ipAddress="83.116.0.0" subnetMask="255.255.0.0" allowed="true"/> <!--allow network 83.116.0.0 to 83.116.255.255-->
<add ipAddress="83.0.0.0" subnetMask="255.0.0.0" allowed="true"/> <!--allow entire /8 network of 83.0.0.0 to 83.255.255.255-->
</ipSecurity>
</security>
Mdeamon là mail server đơn giản, dễ xây dựng & quản trị, phù hợp cho công ty vừa và nhỏ. Dưới đây là các cơ bản để bạn có thể chỉnh sửa lại theme MDeamon nhìn cho pro hơn.
khi bạn đăng nhập vào worldclient thì bạn thấy logo Mdeamon , thật khó chịu, vậy làm sao để thay đổi nó. Mình sẽ giới thiệu các bạn cách để thực hiện điều này.
cách 1:
cách này đơn giản nhất không cần phải biết code gì cả chỉ cần tìm tới thư mục sau:
với phiên bản trước Mdaemon 13
Mdaemon/woldclient/HTML/lockout/
thay file biglogo.gif và smalllogo.gif thành logo công ty bạn( chú ý kích thước cho đúng đặt đúng tên file).
đối với bản Mdemon 13 trở về sau thì bạn có thể làm đơn giản hơn bằng cách đăng nhập vào webadmin thay đổi nó.
hoặc thây đổi 2 file trong thư mục:
Mdaemon/woldclient/HTML/Branding/
Đăng nhập với port 1000 mặc định
ngoài ra các bạn có thể chỉnh sửa tùy ý nếu các bạn có chút kiến thức về code html cơ bản. các file sau.
Mdeamon\WorldClient\Templates
các file html chịu khó đọc tiếng anh nhé, tới đây làm biếng rồi blahblah.................................
Logon.html - The Logon view is shown to users when they are not within a continuing session. This is the only view that is not contained in individual Themes directories. “Logon.html” must be placed in “...\WorldClient\Templates”. This View contains the necessary Tags for logging in a user and creating a unique session ID.
Main.html - Sets the frame set for WorldClient.
List.html - Used for displaying the user’s Message Listing, and for managing the messages within their mail folders.
Menu.html - Builds the menu (or Navigation Bar) for navigating throughout WorldClient Pro.
Message.html - Used for displaying individual messages.
Compose.html - The Compose View is used for composing Email messages.
Compose-Advanced.html - This template is similar to “Compose.html” but contains several additional features that users may use when composing messages. Uses the same tags as the Compose View.
Compose-Attach.html - Used for attaching files to messages. Uses the same tags as the Compose View.
Compose-SpellCheck.html - Spell checked messages are displayed on this page.
Options.html - This template is used as a gateway to the other Options Views.
Options-Prefs.html - Used for displaying and editing the user’s preferences.
Options-Hosts.html - Used for displaying and editing the User’s Mailbox entries.
Options-Filters.html - Used for displaying and editing Filters.
Folders.html - Displays a list of the user’s message folders, along with controls for Creating, Deleting, and Renaming them.
AddrBook.html - Displays the user’s Address Book, which is used for managing Email addresses and for inserting those addresses into Email messages.
AddrLookup.html - LDAP lookup template used to add recipients to outgoing messages.
Error.html - Used for displaying error messages to the user.