Nguồn http://anninhmang.net/
Một số máy chủ Web (web server) trên thị trường hiện nay
1. Lighttpd
Thông tin sơ lược: Webserver này tương đối nhẹ và chiếm ít tài nguyên của hệ thống. Hoạt động tốt khi thực thi web tĩnh và web động. Được cộng đồng PHP công nhận và sử dụng
- Chi phí: miễn phí
- Mã nguồn mở: Có
- Nền tảng hệ điều hành: Linux, FreeBSD, Solaris, MacOS X, Windows
- Trang chủ: www.lighttpd.net
2. Nginx
- Thông tin sơ lược: Nginx là một WebServer tương đối nhẹ và không chiếm nhiều tài nguyên của hệ thống. Nginx được biết đến với sự ổn định và cấu hình đơn giản. Nó cũng có thể hoạt động như một proxy IMAP/POP3.
- Chi phí: miễn phí
- Mã nguồn mở: Có
- Nền tảng hệ điều hành: Linux, FreeBSD, Solaris, MacOS X
- Trang chủ: www.nginx.net
3. LiteSpeed
- Giới thiệu sơ lược: LiteSpeed là một WebServer thương mại dùng trong các hệ thống Website lớn. Một trong những lợi thế của LiteSpeed là nó có thể đọc cấu hình Apache trực tiếp và dể dàng tích hợp các sàn phẩm để thay thế Apache. LiteSpeed hoạt động nhẹ nhàng và không tiếu tốn nhiều tài nguyên của hệ thống
- Chi phí: $ 1.299 phụ thuộc vào các ấn bản (Có bản miễn phí hỗ trợ 1 domain)
- Mã nguồn mở: Không có
- Nền tảng hệ điều hành: Linux, FreeBSD, Solaris, MacOS X
- Trang chủ: www.litespeedtech.com
4. Zeus
- Giới thiệu sơ lược: Zeus là WebServer có hiệu suất cao. Nó đã nhận được nhiều giải thưởng lớn . Zeus là một sản phẩm doanh nghiệp rất linh hoạt.
- Chi phí: $ 1.700 Cho 2 CPU vật lý; $ 850 cho mỗi CPU bổ sung.
- Mã nguồn mở: Không có
- Nền tảng hệ điều hành: Linux, FreeBSD, Solaris, HP-UX
- Trang chủ: www.zeus.com/products/zws
II. Một vài so sánh
- Apache vs Nginx:
- Apache + mod_php thì xử lý php script nhanh hơn Nginx + PHP-FPM
- Nhưng nếu xét về static page thì Nginx handler nhanh hơn PHP.
- Nginx vs Litespeed vs Apache
- Nginx có chức năng giới hạn và quản lý tốc độ gửi http request rất linh động, sau bao nhiêu request thì limit.
- Litespeed thì không được như vậy (hoặc phải kết hợp với giải pháp khác), Litespeed chỉ có limit cố định (không có burst),
- Apache thì linh động hơn Nginx với mod_reqtimeout hoặc mod_qos.
- Tuy nhiên trong các hệ thống high load người ta chuộng Nginx hơn.
- Mô hình được khá nhiều người sử dụng hiện nay: Apache làm Webserver, Nginx làm reverse proxy.
- Mô hình được khá nhiều người sử dụng hiện nay: Apache làm Webserver, Nginx làm reverse proxy.
- static có thể được phục vụ trực tiếp từ nginx, chỉ forward dynamic đến apache -> giảm tải.
- Thêm vào đó reverse proxy có thể gửi đến nhiều backend server -> load balancing (clustering)
- Nhược điểm:
- Tuy nhiên khi Nginx đứng trước chịu trách nhiệm front end cho các apache request phía sau mình nghĩ cũng vẫn có mặt hạn chế nếu như các statics cache file làm việc không tốt.
- Ngoài ra có 1 điểm bất lợi khác mà nginx mắc phải, đó là các file configuration không có dynamically , tất cả các cấu hình ngnix nó store trong file config đó. Vậy nên việc thay đổi có tính áp dụng ngay tức thì sẽ không thể. Điều này cũng hạn chế ít nhiều đến việc apply hay change trong thời điểm run time. Đặc biệt là các hệ thống yêu cầu có tính ổn định 24/7
- Ngoài các giải pháp trên bạn cũng nên tối ưu lại CSS,JS cũng như cache để tăng performence cho web server của bạn
Khả Năng Triển Khai và thực tiễn:
Bản Quyền Windows Server rất đắt so với Linux Miễn Phí.
Windows Server yêu cầu cấu hình máy chủ cao hơn so với Linux.
Giao diện GUI của Windows Server thân thiện và dễ sử dụng hơn Linux(KDE + GNOME).
Windows Server và Linux đều có 2 kiểu hệ điều hành Command-Line.
Windows Server hỗ trợ đầy đủ nhất các ngôn ngữ kịch bản.
Bản Quyền Windows Server rất đắt so với Linux Miễn Phí.
Windows Server yêu cầu cấu hình máy chủ cao hơn so với Linux.
Giao diện GUI của Windows Server thân thiện và dễ sử dụng hơn Linux(KDE + GNOME).
Windows Server và Linux đều có 2 kiểu hệ điều hành Command-Line.
Windows Server hỗ trợ đầy đủ nhất các ngôn ngữ kịch bản.
So sánh về khả năng chịu tải:
Apache thua xa IIS do Apache thường xuyên bị nghẽn cổ chai,
Apache thua xa IIS do Apache thường xuyên bị nghẽn cổ chai,
So sánh về độ ổn định:
IIS có cơ chế lưu trữ web trong môi trường Share Hosting với từng Pool riêng biệt. Ví dụ như 1 site trong Server Share Hosting bị ddos thì sẽ không ảnh hưởng đến site khác. Apache cũng sẽ làm được điều này nếu như chạy trên hệ điều hảnh Linux trả phí mới nhất là CloudLinux với LVE Manager.
IIS có cơ chế lưu trữ web trong môi trường Share Hosting với từng Pool riêng biệt. Ví dụ như 1 site trong Server Share Hosting bị ddos thì sẽ không ảnh hưởng đến site khác. Apache cũng sẽ làm được điều này nếu như chạy trên hệ điều hảnh Linux trả phí mới nhất là CloudLinux với LVE Manager.
So sánh về tốc độ(chưa cài Module Cache):
IIS xử lý PHP nhanh hơn hẳn so với Apache.Bên mình vẫn đang test và sẽ đưa ra con số cụ thể chính thức.
IIS xử lý PHP nhanh hơn hẳn so với Apache.Bên mình vẫn đang test và sẽ đưa ra con số cụ thể chính thức.
So sánh về Bảo Mật:
Apache có vô vàn số lỗi mà bạn có thể bị tấn công local khi sử dụng Share Hosting.IIS tỏ ra đáng tin cậy hơn và việc tấn công local bằng Shell PHP là điều gần như không thể.
Apache có vô vàn số lỗi mà bạn có thể bị tấn công local khi sử dụng Share Hosting.IIS tỏ ra đáng tin cậy hơn và việc tấn công local bằng Shell PHP là điều gần như không thể.
Mod Rewrite
Apache hỗ trợ .htaccess tốt hơn nhiều so với Module hỗ trợ .htaccess của Windows là ISAPI. Nhưng trên windows thì cũng được hỗ trợ thêm mod Rewrite riêng biệt sử dụng loại file web.config,bạn sẽ gặp file này khi download các loại mã nguồn như vBulletin có đính kèm sẵn trong bộ code đó.
Apache hỗ trợ .htaccess tốt hơn nhiều so với Module hỗ trợ .htaccess của Windows là ISAPI. Nhưng trên windows thì cũng được hỗ trợ thêm mod Rewrite riêng biệt sử dụng loại file web.config,bạn sẽ gặp file này khi download các loại mã nguồn như vBulletin có đính kèm sẵn trong bộ code đó.
No comments:
Post a Comment